Lý luận chung về nhà nước và pháp luật

马上开始. 它是免费的哦
注册 使用您的电邮地址
Lý luận chung về nhà nước và pháp luật 作者: Mind Map: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật

1. Chương XVIII: Thực hiện pháp luật và giải thích pháp luật

1.1. Thực hiện pháp luật

1.1.1. khái niệm

1.1.1.1. là hoạt động có mục đích

1.1.1.2. làm cho quy định của pl trở thành những hành vi thực tế, hợp pháp của các chủ thể pl

1.1.2. hình thức thực hiện pl

1.1.2.1. tuân thủ pl

1.1.2.1.1. các chủ thể pl kiềm chế không tiến hành các hoạt động mà pl cấm

1.1.2.2. thi hành pl

1.1.2.2.1. các chủ thể pl tiến hành các hoạt động mà pl buộc phải làm

1.1.2.3. sử dụng pháp luật

1.1.2.3.1. các chủ thể tiến hành những hoạt động mà pháp luật cho phép

1.1.2.4. áp dụng pháp luật

1.1.2.4.1. các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền hoặc tổ chức được trao quyền thực hiện pl

1.2. Áp dụng pháp luật

1.2.1. khái niệm

1.2.1.1. là hoạt động do các chủ thể có thẩm quyền tiến hành

1.2.1.2. nhằm cá biệt hóa QPPL thành quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cụ thể

1.2.1.3. đối với các cá nhân, tổ chức trong các trường hợp cụ thể

1.2.2. đặc điểm

1.2.2.1. hoạt động mang tính quyền lực nhà nước

1.2.2.2. được tiến hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định

1.2.2.3. là hoạt động cá biệt hóa QPPL đối với từng trường hợp cụ thể

1.2.2.4. là hoạt động có tính sáng tạo

1.2.3. trường hợp áp dụng áp dụng pl

1.2.3.1. khi quyền và nghĩa vụ pl của chủ thể không mặc nhiên phát sinh, thay đổi chấm dứt

1.2.3.2. khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên tham gia quan hệ pl mà họ không tự giải quyết được

1.2.3.3. khi cần phải áp dụng các chế tài pl đối với chủ thể vi phạm pháp luật

1.2.3.4. khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước trong các trường hợp khác

1.2.3.5. khi cần kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong một số quan hệ pl nhất định

1.2.3.6. khi cần phải xác định sự tồn tại hay không tồn tại của một số sự kiện thực tế nào đó theo quy định của pháp luật

1.2.4. giai đoạn của quá trình áp dụng pl

1.2.4.1. phân tích, đánh giá đúng, chính xác các tình tiết của sự việc thực tế đã xảy ra

1.2.4.2. lựa chọn QPPL để áp dụng

1.2.4.3. ra quyết định áp dụng pl

1.2.4.3.1. phải ban hành hợp pháp (đúng thẩm quyền, có cơ sở pl)

1.2.4.3.2. phải có tính khả thi (phù hợp với đk pháp lý

1.2.4.4. tổ chức thực hiện pháp luật

1.2.5. VBADPL

1.2.5.1. do chủ thể có thẩm quyền ADPL ban hành trên cơ sở các quy phạm pl

1.2.5.2. xác định rõ quyền và nghĩa vụ pháp lý của các cá nhân, tổ chức cụ thể hoặc các biện pháp cưỡng chế nhà nước đối với các chủ thể bị áp dụng

1.3. Áp dụng pháp luật tương tự

1.3.1. các hình thức áp dụng tương tự

1.3.1.1. ADTT quy phạm pháp luật

1.3.1.1.1. giải quyết các vụ việc trên cơ sở QPPL điều chỉnh các trường hợp khác có nội dung gần giống

1.3.1.2. ADTT pháp luật

1.3.1.2.1. Giải quyết vụ việc trên cơ sở nguyên tắc chung, tinh thần chung và ý thức pháp luật

1.3.1.3. các điều kiện áp dụng pháp luật

1.3.1.3.1. ADTT QPPL

1.3.1.3.2. ADTT PL

1.3.2. khái niệm

1.3.2.1. là hoạt động giải quyết các vụ thực tế, cụ thể của các chủ thể có thẩm quyền ADPL trong HTPL không có QPPL nào trực tiếp điều chỉnh vụ việc đó

1.3.3. Văn bản áp dụng pháp luật

1.3.3.1. VB xác định quyền và nghĩa vụ theo hướng tích cực (qđ quyền và nghĩa vụ của chủ thể)

1.3.3.1.1. Xác định chủ thể mang quyền, chủ thể mang nghĩa vụ, cụ thể các quyền, nghĩa vụ

1.3.3.2. VB bảo vệ pháp luật

1.3.3.2.1. nó chỉ phát sinh khi chủ thể VPPL

1.3.3.3. VBADPL là yếu tố của sự kiện pháp lý phức tạp => điều kiện đủ, cuối cùng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL

1.3.3.4. VBADPL do những cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức cá nhân được trao quyền BH và được đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước

1.3.3.5. VBADPL có tính chất cá biệt

1.3.3.6. VBADPL phải hợp pháp và phù hợp thực tế

1.3.3.7. VBADPL có những hình thức pháp lý nhất định như bản án, quyết định, chỉ thị

1.4. Giải thích pháp luật

1.4.1. là hoạt động làm sáng tỏ nội dung, tư tưởng, ý nghĩa của các QPPL và VBQPPL để giúp cho pl được nhận thức và thực hiện một cách thống nhất, nghiêm chỉnh, đúng đắn và chính xác

1.4.1.1. GT PL chính thức

1.4.1.1.1. được tiến hành bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền (cơ quan hành pháp và tư pháp)

1.4.1.1.2. có hiệu lực pháp lý mang tính bắt buộc

1.4.1.1.3. được ghi nhận trong các văn bản giải thích pl, gồm: VB mang tính quy phạm và VB giải thích cho từng vụ việc cá biệt cụ thể

1.4.1.2. GTPL k chính thức

1.4.1.2.1. được tiến hành bởi bất kỳ tổ chức nào, cá nhân nào

1.4.1.2.2. k mang tính chất bắt buộc phải xử sự theo

1.4.1.2.3. được thể hiện qua các phương tiện thông tin đại chúng, sách chuyên khảo, bình luận

1.4.2. các phương pháp giải thích

1.4.2.1. pp giải thích ngôn ngữ, văn phạm

1.4.2.2. pp logic

1.4.2.3. pp giải thích chính trị, lịch sử

1.4.2.4. pp giải thích hệ thống

1.4.2.5. Lưu ý

1.4.2.5.1. tiến hành theo nguyên tắc giải thích nguyên văn

1.4.2.5.2. có thể giải thích theo hướng mở rộng hoặc hạn chế trong những trường hợp ngoại lệ

2. Chương XVI: Xây dựng pháp luật và hệ thống hóa pháp luật

2.1. Xây dựng pháp luật

2.1.1. nội dung của hoạt động xây dựng pháp luật

2.1.1.1. làm sáng tỏ những nhu cầu về sự cần thiết của việc điều chỉnh bằng pháp luật đối với QHXH, xác định đối tượng áp dụng, phạm vi áp dụng và pp điều chỉnh pl đối với QHXH đó

2.1.1.2. công nghệ sáng tạo ra QPPL

2.1.2. nguyên tắc xây dựng

2.1.2.1. nguyên tắc tuân theo hiến pháp và pháp luật trong xây dựng pháp luật (nguyên tắc pháp chế)

2.1.2.1.1. sự tuân theo đầy đủ của các tổ chức, cá nhân về thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục trong xây dựng pháp luật

2.1.2.1.2. bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của các QPPL trong hệ thống QPPL

2.1.2.2. nguyên tắc tôn trọng quy luật khách quan trong xây dựng pl

2.1.2.3. nguyên tắc khoa học, kịp thời

2.1.2.4. nguyên tắc dân chủ, công khai trong xây dựng pháp luật

2.1.2.5. nguyên tắc chuyên nghiệp trong xây dựng pháp luật

2.1.2.6. nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống, tính khả thi của các quy phạm pháp luật được xây dựng

2.1.2.7. nguyên tắc hài hòa pháp luật trong xây dựng pháp luật

2.1.2.8. bảo đảm sự lãnh đạo của đảng cầm quyền

2.1.2.9. bảo đảm về sự hài hòa lợi ích giữa các lực lượng xã hội

2.1.3. Xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay

2.1.3.1. 5 giai đoạn

2.1.3.1.1. ra quyết định về việc ban hành văn bản QPPL

2.1.3.1.2. chuẩn bị dự thảo văn bản QPPL

2.1.3.1.3. thẩm định, thẩm tra, xem xét cho ý kiến vào dự thảo VBQPPL

2.1.3.1.4. thảo luận tiếp thu ý kiến, chỉnh lý và thông qua dự án VBQPPL

2.1.3.1.5. Công bố, đưa VBQPPL vào hiệu lực thực tế

2.2. Hệ thống hóa pháp luật

2.2.1. hình thức hệ thống hóa pháp luật

2.2.1.1. pháp điển hóa (chính thức)

2.2.1.1.1. pháp điển hóa tổng thể (toàn bộ hệ thống pháp luật)

2.2.1.1.2. pháp điển hóa theo lĩnh vực (ngành luật)

2.2.1.1.3. pháp điển hóa chuyên biệt (chuyên ngành)

2.2.1.1.4. tiền đề của pđh

2.2.1.1.5. tính chất

2.2.1.1.6. chủ thể tiến hành

2.2.1.1.7. kết quả

2.2.1.2. tập hợp hóa (không chính thức)

2.2.1.2.1. cách thức tiến hành

2.2.1.2.2. tính chất

2.2.1.2.3. kết quả

2.2.2. khái niệm

2.2.2.1. là hoạt động tập hợp, sắp xếp các quy định pháp luật hoặc các nguồn pháp luật mà chủ yếu là văn bản quy phạm pháp luật theo những trật tự nhất định

2.2.3. ý nghĩa

2.2.3.1. vừa có ý nghĩa trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật vừa phục vụ trực tiếp việc nâng cao ý thức pháp luật

2.2.4. mục đích

2.2.4.1. góp phần xây dựng 1 hệ thống qppl cân đối, hoàn chỉnh, thống nhất

3. Chương XV: Hệ thống pháp luật

3.1. Khái quát chung

3.1.1. khái niệm

3.1.1.1. là cấu trúc bên trong của pl

3.1.1.2. biểu hiện ở sự liên kết, gắn bó thống nhất nội tại với nhau của các QPPL

3.1.1.3. được phân định thành chế định pháp luật, ngành luật

3.1.1.4. có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau trong một chỉnh thể thống nhất

3.1.2. đặc điểm

3.1.2.1. HTPL là cấu trúc bên trong của pl, được hình thành một cách khách quan, phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế xã hội của đất nước

3.1.2.2. giữa các bộ phận của hệ thống pl luôn có mối liên hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau

3.1.2.3. luôn là một tập hợp động, tính ổn định chỉ tương đối

3.1.3. các bộ phận của hệ thống pl

3.1.3.1. công pháp & tư pháp

3.1.3.1.1. ngành luật

3.2. hệ thống pháp luật của nhóm quốc gia

3.2.1. Common Law

3.2.1.1. chủ yếu là án lệ

3.2.1.2. còn có equity law

3.2.1.3. Úc, Ireland, NZ, Canada, Sing, Mỹ, Anh(trừ Scotland)

3.2.2. Civil Law

3.2.2.1. VBQPPL là nguồn quan trọng nhất trong HTPL

3.2.3. Indian Law

3.2.4. Socialist Law

3.2.5. Chinese Law

3.2.6. Hinduism Law

3.3. hệ thống pháp luật việt nam

3.3.1. các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay

3.3.1.1. căn cứ phân định ngành luật

3.3.1.1.1. đối tượng điều chỉnh

3.3.1.1.2. phương pháp điều chỉnh

3.3.2. tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật Việt Nam

3.3.2.1. tính toàn diện của hệ thống pháp luật

3.3.2.2. tính thống nhất và đồng bộ của hệ thống pháp luật

3.3.2.3. tính phù hợp và khả thi của hệ thống pháp luật

3.3.2.4. ngôn ngữ và kỹ thuật xây dựng pháp luật

3.3.2.5. tính hiệu quả của hệ thống pháp luật

4. Chương XIV: Quy phạm pháp luật

4.1. khái niệm

4.1.1. QPPL là những quy tắc xử sự chung

4.1.2. do nhà nước ban hành , thừa nhận hoặc đảm bảo thực hiện

4.1.3. để điều chỉnh các QHXH theo định hướng

4.1.4. nhằm đạt được những mục đích nhất định

4.2. cơ cấu

4.2.1. giả định

4.2.1.1. tình huống, hoàn cảnh điều kiện

4.2.2. quy định

4.2.2.1. cách xử sự mà chủ thể được hoặc không được hoặc buộc phải thực hiện

4.2.3. chế tài

4.2.3.1. biện pháp cưỡng chế mang tính chất trừng phạt mà nhà nước dự kiến có thể áp dụng khi chủ thể vi phạm pháp luật

4.3. phân loại

4.3.1. căn cứ vào đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh

4.3.1.1. QPPL hành chính

4.3.1.2. QPPPL dân sự

4.3.1.3. ...

4.3.2. căn cứ vào hình thức mệnh lệnh nêu trong bộ phận quy định

4.3.2.1. QPPL dứt khoát

4.3.2.1.1. có quy định chỉ ra cách xử sự rõ ràng, chặt chẽ

4.3.2.2. QPPL không dứt khoát

4.3.2.2.1. đưa ra nhiều cách xử sự và chủ thể có thể chọn 1 trong nhiều cách xử sự

4.3.2.3. QPPL hướng dẫn

4.3.2.3.1. đưa ra lời khuyên nhủ, hướng dẫn các chủ thể tự giải quyết

4.3.3. căn cứ vào cách thức xử sự nêu trong bộ phận quy định

4.3.3.1. QPPL bắt buộc

4.3.3.2. QPPL cấm

4.3.3.3. QPPL cho phép

4.3.4. căn cứ vào nội dung, tác dụng

4.3.4.1. QPPL nội dung

4.3.4.1.1. xác định quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý

4.3.4.2. QPPL hình thức

4.3.4.2.1. quy định trình tự thủ tục

4.3.5. căn cứ vào tính chất của lĩnh vực QHXH mà pháp luật điều chỉnh

4.3.5.1. QPPL tư pháp

4.3.5.2. QPPL công pháp

5. Chương XIII: Hình thức và nguồn của pháp luật

5.1. khái niệm

5.1.1. hình thức

5.1.1.1. cơ cấu bên trong của pl, mối liên hệ, sự liên kết giữa các yếu tố cấu thành pl

5.1.1.2. hình thức bên ngoài là dáng vẻ bề ngoài, là dạng tồn tại của nó

5.1.2. nguồn

5.1.2.1. là tất cả các yếu tố chứa đựng hoặc cung cấp căn cứ pháp lý

5.1.2.2. cho hđ của các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền cũng như các chủ thể khác trong xã hội

5.2. các loại nguồn của pháp luật

5.2.1. tập quán pháp

5.2.1.1. là những tập quán của cộng đồng được nhà nước thừa nhận, nâng lên thành pháp luật

5.2.2. tiền lệ pháp

5.2.2.1. là những bản án, quyết định của chủ thể có thẩm quyền khi giải quyết các vụ việc cụ thể

5.2.2.2. được nhà nước thừa nhận có chứa đựng khuôn mẫu

5.2.2.3. để giải quyết các vụ việc khác tương tự

5.2.3. văn bản quy phạm pháp luật

5.2.3.1. là văn bản do các chủ thể có thẩm quyền ban hành

5.2.3.2. theo trình tự, thủ tục, hình thức

5.2.3.3. do pháp luật quy định

5.2.3.4. trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự chung

5.2.3.5. để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội

5.2.4. các nguồn khác

5.2.4.1. điều ước quốc tế

5.2.4.1.1. là vb chứa đựng các nguyên tắc, quy tắc xử sự

5.2.4.1.2. do các tổ chức quốc tế hoặc các quốc gia cùng nhau thỏa thuận ban hành

5.2.4.2. các quan niệm, chuẩn mực đạo đức xã hội

5.2.4.3. quan điểm, tư tưởng, học thuyết

5.2.4.4. tín điều tôn giáo

5.2.4.5. hợp đồng

5.2.4.6. pháp luật nước ngoài

5.3. nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay

5.3.1. văn bản QPPL

5.3.1.1. hiến pháp

5.3.1.2. bộ luật, luật, nghị quyết của Quốc hội

5.3.1.3. pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH

5.3.1.4. lệnh, QĐ của chủ tịch nước

5.3.1.5. nghị định của chính phủ

5.3.1.6. QĐ của TTCP

5.3.1.7. nghị quyết của HĐTPTANDTC

5.3.1.8. NQ, QĐ của HĐND các cấp

5.3.2. tập quán pháp (1995)

5.3.3. án lệ (2014)

5.3.4. điều ước quốc tế

5.3.5. quan niệm, quan điểm đạo đức xã hội

5.3.6. hợp đồng

5.4. hiệu lực của VBQPPL

5.4.1. hiệu lực theo thời gian

5.4.1.1. thời điểm từ khi ban hành đến phát sinh hiệu lực

5.4.1.1.1. do cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành

5.4.1.1.2. do chính quyền cấp tỉnh

5.4.1.1.3. do cấp huyện hoặc cấp xã

5.4.2. hồi tố

5.4.2.1. vb QPPL đã phát sinh hiệu lực được áp dụng để điều chỉnh các QHXH xảy ra trước thời điểm phát sinh hiệu lực của nó

5.4.3. hiệu lực theo không gian

5.4.3.1. được xác định bởi biên giới quốc gia

5.4.4. hiệu lực theo đối tượng tác động

5.4.4.1. là những cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ xã hội mà văn bản đó điều chỉnh, có quyền và nghĩa vụ trực tiếp ảnh hưởng

6. Chương XVII: Quan hệ pháp luật

6.1. khái niệm

6.1.1. là quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh

6.1.2. các bên tham gia QHPL có các quyền và nghĩa vụ pháp lý

6.1.3. được nhà nước đảm bảo thực hiện

6.2. đặc điểm

6.2.1. QHXH có ý chí

6.2.2. các bên tham gia có quyền và nghĩa vụ pháp lý được nhà nước đảm bảo thực hiện

6.3. phân loại QHPL

6.3.1. căn cứ vào đặc điểm tính chất của QHXH được pháp luật điều chỉnh phân loại tương ứng với các ngành luật

6.3.1.1. QHPL hành chính

6.3.1.2. QHPL dân sự

6.3.1.3. QHPL đất đai

6.3.1.4. ...

6.3.2. căn cứ vào tính xác định của các bên tham gia

6.3.2.1. QHPL tuyệt đối

6.3.2.1.1. 1 bên của QHPL được xác định còn bên kia là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào

6.3.2.2. QHPL tương đối

6.3.2.2.1. tất cả các bên tham gia đều xác định

6.3.3. căn cứ vào tính chất chủ thể

6.3.3.1. QH công pháp

6.3.3.1.1. có ít nhất 1 bên mang quyền lực nhà nước

6.3.3.2. QH tư pháp

6.4. thành phần của QHPL

6.4.1. chủ thể QHPL

6.4.1.1. năng lực chủ thể

6.4.1.1.1. năng lực pháp luật

6.4.1.1.2. năng lực hành vi

6.4.2. nội dung QHPL

6.4.2.1. quyền chủ thể

6.4.2.1.1. là khả năng của chủ thể được xử sự theo những cách thức nhất định mà pháp luật cho phép

6.4.2.2. nghĩa vụ chủ thể

6.4.2.2.1. là cách xử sự mà chủ thể buộc phải thực hiện theo quy định của pl

6.4.2.2.2. nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác

6.4.3. khách thể QHPL

6.4.3.1. yếu tố làm cho giữa các bên chủ thể có mối quan hệ pl đối với nhau

6.5. sự kiện pháp lý

6.5.1. khái niệm

6.5.1.1. là hiện tượng thực tế mà

6.5.1.2. khi chúng xảy ra được pháp luật gắn với việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt QHPL

6.5.2. phân loại

6.5.2.1. dựa vào tiêu chuẩn ý chí

6.5.2.1.1. sự biến

6.5.2.1.2. hành vi

6.5.2.2. dựa vào số lượng sự kiện thực tế tạo thành sự kiện pháp lý

6.5.2.2.1. sự kiện đơn nhất

6.5.2.2.2. sự kiện phức hợp

7. Chương XIX: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

7.1. Vi phạm pháp luật

7.1.1. dấu hiệu cơ bản

7.1.1.1. là hành vi thực tế của con người

7.1.1.2. là hành vi trái pháp luật

7.1.1.3. do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện

7.1.1.4. chứa đựng lỗi của chủ thể

7.1.1.5. xâm hại đến các QHXH được pháp luật bảo vệ

7.1.2. cấu thành của VPPL

7.1.2.1. mặt khách quan

7.1.2.1.1. là những biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan

7.1.2.2. mặt chủ quan

7.1.2.2.1. lỗi phản ánh thái độ tâm lý bên trong của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật và hậu quả của hành vi đó

7.1.2.2.2. động cơ vi phạm là động lực bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL

7.1.2.2.3. mục đích vi phạm là kết quả trong ý thức mà chủ thể VPPL đặt ra và mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm

7.1.2.3. khách thể

7.1.2.3.1. những QHXH được pháp luật bảo vệ nhưng bi hành vi VPPL xâm hại

7.1.2.4. chủ thể

7.1.2.4.1. là cá nhân, tổ chức có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý đã có hành vi VPPL

7.1.3. phân loại

7.1.3.1. vi phạm hình sự (tội phạm)

7.1.3.2. vi phạm hành chính

7.1.3.3. vi phạm dân sự

7.1.3.4. vi phạm kỷ luật nhà nước

7.2. trách nhiệm pháp lý

7.2.1. khái niệm

7.2.1.1. là công việc mà chủ thể phải thực hiện theo quy định của pháp luật

7.2.1.2. công việc mà chủ thể phải thực hiện theo mệnh lệnh cụ thể của cơ quan, tổ chức hay cá nhân có thẩm quyền

7.2.1.3. nghĩa vụ pháp lý về tài sản mà bắt buộc chủ thể phải thực hiện

7.2.1.4. sự bắt buộc phải gánh chịu những hậu quả pháp lý bất lợi được pháp luật quy định trong chế tài

7.2.1.5. Tóm lại

7.2.1.5.1. TNPL là sự bắt buộc phải gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi

7.2.1.5.2. do VPPL thể hiện qua việc chủ thể phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định trong phần chế tài của QPPL

7.2.2. đặc điểm

7.2.2.1. gắn liền với VPPL

7.2.2.2. thể hiện thái độ phản ứng của nhà nước và xã hội đối với chủ thể VPPL

7.2.2.3. luôn mang tính bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu

7.2.2.3.1. ươn

7.2.2.4. được nhà nước đảm bảo thực hiện

7.2.3. các loại trách nhiệm pháp lý

7.2.3.1. trách nhiệm hình sự

7.2.3.2. trách nhiệm hành chính

7.2.3.3. trách nhiệm kỷ luật hành chính

7.2.3.4. trách nhiệm dân sự

7.2.4. truy cứu TNPL

7.2.4.1. khái niệm

7.2.4.1.1. hđ thể hiện quyền lực nhà nước

7.2.4.1.2. do cơ quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền tiến hành

7.2.4.1.3. nhằm cá biệt hóa bộ phận chế tài của bộ phận chế tài của QPPL đối với các chủ thể VPPL

7.2.4.2. đặc điểm

7.2.4.2.1. hđ thể hiện tính quyền lực nhà nước

7.2.4.2.2. cá biệt hóa bộ phận chế tài của QPPL

7.2.4.2.3. hđ có trình tự, thủ tục hết sức chặt chẽ do pl quy định

7.2.4.2.4. là hđ đòi hỏi phải sáng tạo

7.2.4.3. yêu cầu

7.2.4.3.1. bảo đảm nguyên tắc pháp chế tỏng hđ truy cứu TNPL

7.2.4.3.2. bảo đảm tính hợp lý tỏng hđ truy cứu TNPL

7.2.4.3.3. việc truy cứu phải được tiến hành trên cơ sở tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ các quyền, giá trị con người

7.2.4.3.4. Hđ truy cứu TNPL phải được tiến hành nhanh chóng kịp thời đảm bảo thuận lợi, ngăn chặn các hành vi tương tự có thể xáy ra

7.2.4.3.5. bảo đảm nguyên tắc công bằng

8. Chương XX: Ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý

8.1. Ý thức pháp luật

8.1.1. là tổng thể các học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm, tâm trạng, thái độ, tình cảm của con người đối với pháp luật và các hiện tượng pháp lý khác

8.1.2. sự đánh giá về tính hợp pháp, không hợp pháp đối với hành vi của các chủ thể trong XH

8.1.3. thể hiện mối quan tâm của con người đối với pháp luật

8.1.4. đặc điểm

8.1.4.1. ý thức pháp luật do tồn tại xã hội quyết định

8.1.4.1.1. ý thức xã hội là sản phẩm của tồn tại xã hội

8.1.4.1.2. khi tồn tại xã hội thay đổi

8.1.4.2. có tính độc lập tương đối so với tồn tại xã hội

8.1.4.2.1. ý thức pháp luật thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội

8.1.4.2.2. ý thức pháp luật trong những điều kiện nhất định có thể vượt lên trước tồn tại xã hội

8.1.4.2.3. ý thức pháp luật luôn có tính kế thừa

8.1.4.2.4. ý thức pháp luật tác động trở lại đối với tồn tại xã hội

8.1.4.3. là hiện tượng mang tính chính trị giai cấp

8.1.4.3.1. trong xã hội tồn tại nhiều hệ thống ý thức pháp luật khác nhau

8.1.4.3.2. về nguyên tắc, chỉ ý thức pháp luật của gctt xh mới được thể hiện đầy đủ trong pl của nn

8.1.5. phân loại

8.1.5.1. căn cứ vào cấp độ và giới hạn nhận thức

8.1.5.1.1. ý thức pl thông thường

8.1.5.1.2. ý thức pl mang tính lý luận

8.1.5.1.3. ý thức pl nghề nghiệp

8.1.5.2. căn cứ vào chủ thể

8.1.5.2.1. ý thức pl của cá nhân

8.1.5.2.2. ý thức pl nhóm

8.1.5.2.3. ý thức pl xã hội

8.1.6. cấu trúc

8.1.6.1. hệ tư tưởng pl

8.1.6.1.1. hệ thống quan điểm, tư tưởng học thuyết ply của 1 giai cấp đã được các nhà tư tưởng đại diện

8.1.6.1.2. giữ vai trò chính thống trong xã hội

8.1.6.1.3. thể hiện trong cương lĩnh, nghị quyết của đảng cầm quyền, trong chính sách của nn, trong nội dung và tinh thần các vb pl đã ban hành => nghị quyết 48/2005

8.1.6.1.4. thâm nhập vào con ng bằng nhiều con đường khác nhau: giáo dục, phổ biến pl, tự tìm hiểu, tự học tập và thông qua thực tiễn thể hiện pl trong đời sống

8.1.6.2. tâm lý pháp luật

8.1.6.2.1. là sự phản ánh những tâm trạng, cảm xúc, thái độ, tình cảm đối với pl và các hiện tượng ply cụ thể khác

8.1.6.2.2. được hình thành ở từng cá nhân nhóm ng, giai cấp hoặc cả xh dưới ảnh hưởng của pl và quá trình điều chỉnh pl

8.1.6.2.3. tâm lý pl thể hiện qua các trạng thái tâm lý như tình cảm, tâm trạng cảm xúc, suy nghĩ pl

8.1.6.2.4. tình cảm pháp luật

8.1.6.2.5. tâm trạng pháp luật

8.1.6.2.6. cảm xúc pl

8.1.7. vai trò của ý thức pháp luật

8.1.7.1. đối với hoạt động xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật

8.1.7.1.1. góp phần nhận thức thấu đáo, đầy đủ đối với chính sách pháp luật và các yêu cầu của việc điều chỉnh pl

8.1.7.1.2. nâng cao khả năng thực hiện việc quy phạm hóa các nội dung điều chỉnh pl và xác định các chuẩn mực pháp lý phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế

8.1.7.1.3. bảo đảm cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pl đúng quy định kỹ thuật pháp lý, hạn chế được tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau trên thực tế

8.1.7.1.4. bảo đảm hiệu quả, chất lượng hoạt động hệ thống hóa pháp luật đặc biệt hoạt động pháp điển QPPL trên thực tế

8.1.7.2. đối với việc thực hiện pháp luật, xây dựng lối sống theo pl

8.1.7.2.1. tiếp nhận chọn lọc lối sống công nghiệp, hiện đại phù hợp với bản sắc dân tộc, hiểu biết, tôn trọng và sử dụng pl làm thước đo khi tham gia quan hệ và các hoạt động pháp lý

8.1.7.2.2. loại trừ lối sống theo đạo đức, phong tục tập quán

8.1.7.2.3. không khoan nhượng đối với hiện tượng VPPL

8.1.7.3. đối với áp dụng pl

8.1.7.3.1. khi ý thức được đảm bảo thì mới có thể đem lại hiệu quả tốt nhất

8.1.7.4. đối với dân chủ và quyền con người

8.1.7.4.1. là tiền đề cho việc ghi nhận, thực hiện nguyên tắc dân chủ

8.1.7.4.2. hiện thực hóa nội dung quyền con người trên thực tế

8.1.7.5. đối với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền

8.1.7.5.1. là tiền đề thiết yếu để xây dựng hoàn thiện hệ thống pl

8.1.7.5.2. là cơ sở để nhà nước thực thi các hoạt động quản lý xã hội theo yêu cầu pháp trị

8.1.7.5.3. là nền tảng để nhận thức, tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp, tính nghiêm minh, hiệu lực, hiệu quả của pl

8.1.7.6. đối với sự phát triển nền kinh tế thị trường, hội nhập và toàn cầu hóa

8.1.7.6.1. là nền tảng để xây dựng pl, tạo lập khung pháp lý thiết yếu đối với nền kinh tế thị trường, hội nhập và toàn cầu hóa, pháp lý hóa các nguyên tắc, giá trị, yêu cầu, mục đích căn bản của kinh tế thị trường

8.1.7.6.2. tiền đề cho việc thúc đẩy sự vận động, phát triển của các quan hệ kinh tế được lành mạnh, hợp pháp, giảm thiểu rủi ro, phòng tránh căn bệnh kinh tế thị trường, bảo vệ sự an toàn của đời sống kinh tế

8.1.7.6.3. là cơ sở nhận thức cho việc tiếp nhận các kinh nghiệm, thực tiễn pháp lý điều chỉnh quan hệ với yêu cầu đa dạng hóa, đa phương hóa, thị trường hóa nền kinh tế thế giới

8.1.8. quan hệ giữa ý thức pháp luật với pháp luật

8.1.8.1. ytpl là tiền đề tư tưởng để xd và hoàn thiện htpl

8.1.8.2. pl là cơ sở để củng cố phát triển nâng cao ý thức pl

8.1.8.3. ytpl là nhân tố

8.2. văn hóa pháp lý

8.2.1. khái niệm văn hóa pháp lýl

8.2.1.1. là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần

8.2.1.2. do con người tạo ra và tích lũy trên cơ sở tri thức pháp luật, lòng tin, tình cảm đối với pháp luật và các mặt hoạt động pl thực tiễn

8.2.2. đặc điểm

8.2.2.1. được hình thành và tồn tại trên nền tảng của quá trình điều chỉnh pl

8.2.2.2. có tính kế thừa, phủ định và đan xen trong quá trình tồn tại và phát triển

8.2.2.3. mang tính giai cấp

8.2.2.4. có mqh hữu cơ với các loại hình văn hóa khác

8.2.3. yếu tố cấu thành vhpl

8.2.3.1. yếu tố ý thức (có vai trò quyết định)

8.2.3.1.1. ytpl của cá nhân, các nhóm xã hội và toàn xã hội

8.2.3.2. sự vật chất hóa yếu tố ý thức

8.2.3.2.1. hệ thống cá quy định pl và các phương tiện pl với ý nghĩa là các sp của ytpl

8.2.3.3. yếu tố ứng xử

8.2.3.3.1. năng lực, trình độ sd, ad các công cụ pl và hành vi, lối sống theo pl của cá nhân, tổ chức, cộng đồng

8.2.3.4. giải pháp nâng cao ytpl

8.3. giáo dục pháp luật

8.3.1. quá trình tác động có hệ thống, có mục đích và thường xuyên tới nhận thức của con người

8.3.2. nhằm trang bị cho mỗi người trình độ pháp lý nhất định

8.3.3. để từ đó có ý thức đúng đắn về pháp luật, tôn trọng và tự giác xử sự theo pháp luật

8.3.4. mục đích của giáo dục pl

8.3.4.1. nhằm nâng cao khả năng nhận thức pháp lý, hiểu biết pháp luật, hình thành tri thức pháp luật => làm chủ thể tự xác lập hành vi chuẩn mực đạo đức, chịu trách nhiệm pháp lý

8.3.4.2. khơi dậy tình cảm, lòng tin và thái độ đúng đắn đối với pl

8.3.4.3. hình thành thói quen xử sự theo pháp luật với động cơ tích cực

9. Chương XII: Bản chất và vai trò của pháp luật

9.1. Bản chất của pháp luật

9.1.1. yếu tố quyết định bản chất của pháp luật là tồn tại xã hội, chế độ kinh tế, và các quan hệ kinh tế, xã hội quyết định

9.1.2. pháp luật gắn bó chặt chẽ với nhà nước, phản ánh bản chất của nhà nước

9.1.3. đường lối chính trị trước hết được thể hiện ở các chính sách kinh tế =>pháp luật phản ánh các chính sách kinh tế, thể hiện các quan hệ giai cấp, phản ánh đối sách giai cấp và mức độ của cuộc đấu tranh giai cấp

9.1.4. tính giai cấp của pháp luật

9.1.4.1. vai trò của pháp luật

9.1.4.1.1. hình thành quy tắc ứng xử giữa người với người, phép đối nhân, xử thế trong đời sống hàng ngày

9.1.4.1.2. dùng để điều chỉnh hành vi con người, điều chỉnh các mối quan hệ xã hội

9.1.4.1.3. mô hình hóa những nhu cầu khách quan, phổ biến trong xã hội

9.1.4.1.4. là công cụ cơ bản để tổ chức và quản lý đời sống cộng đồng nhằm thiết lập, củng cố và bảo vệ trật tự xã hội

9.1.4.1.5. là phương tiện thực hiện những mục đích chung, bảo vệ những lợi ích quốc gia, dân tộc, vì sự tồn tại và phát triển của toàn xã hội

9.1.4.1.6. phản ánh điều kiện kinh tế, xã hội, những quan niệm đạo đức, truyền thống tốt đẹp, thuần phong, mỹ tục

9.1.5. tính xã hội của pháp luật

9.1.5.1. thông qua nhà nước, ý chí của giai cấp thống trị được thể hiện một cách tập trung, thống nhất và hợp pháp hóa thành ý chí nhà nước

9.1.6. BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

9.1.6.1. pháp luật thuộc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,

9.1.6.1.1. sớm đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại

9.1.6.1.2. điều kiện KT-XH chi phối mạnh mẽ pháp luật nước ta hiện nay

9.1.6.2. pháp luật là cơ sở, hành lang pháp lý cho sự vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

9.1.6.2.1. pháp luật thừa nhận sự tồn tại của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế

9.1.6.2.2. xác lập địa vị pháp lý cho các loại hình doanh nghiệp

9.1.6.2.3. thừa nhận và bảo vệ quyền tự do kinh doanh

9.1.6.2.4. phát triển đồng bộ các loại thị trường

9.1.6.2.5. tôn trọng quy luât cung cầu

9.1.6.2.6. bảo đảm tự do cạnh tranh, chống độc quyền, chống gian lận trong sản xuất và phân phối

9.1.6.2.7. bảo vệ quyền lợi của nhà sản xuất và người tiêu dùng

9.1.6.3. mang tính ý chí và bảo vệ lợi ích của nhân dân

9.1.6.3.1. "pháp luật của ta là pháp luật thực sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi của nhân dân lao động

9.1.6.4. pháp luật là sự thể chế hóa chủ trương, đường lối chính sách của ĐCSVN.

9.1.6.5. xác lập cơ sở pháp lý cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân

9.1.6.6. được xây dựng trên nền tảng đạo đức, truyền thống tốt đẹp, những thuần phong mỹ tục của dân tộc VN

9.1.6.7. đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện

9.1.6.8. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nhiều yếu tố quốc tế

9.2. vai trò của pháp luật

9.2.1. giá trị

9.2.1.1. định ra các hậu quả bất lợi cho hành vi không tuân thủ pháp luật

9.2.1.2. điều chỉnh các QHXH

9.2.1.3. răn đe, giáo dục và cải hóa, nâng cao nhận thức

9.2.1.4. tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

9.2.1.5. pháp luật tạo ra cơ sở pháp lý cho 1 nền kinh tế

9.2.1.6. tạo lập MQH bình đẳng giữa công dân và công quyền

9.2.1.7. duy trì những cơ sở nền tảng XH, chống lại nguy cơ tha hóa đạo đức

9.2.1.8. là những đại lượng bằng nhau cho những con người không giống nhau

9.2.1.9. phản ánh những nhu cầu khác nhau của con người

9.2.1.10. là di sản của văn hóa văn minh

9.2.1.11. có tính thừa kế mạnh mẽ

9.2.1.12. có giá trị thông tin

9.2.2. Vai trò

9.2.2.1. là cơ sở bảo đảm an toàn xã hội

9.2.2.2. pháp luật điều tiết và định hướng sự phát triển của các quan hệ xã hội

9.2.2.3. là cơ sở để giải quyết các tranh chấp trong xã hội

9.2.2.4. pháp luật là phương tiện bảo đảm và bảo vệ quyền con người

9.2.2.5. pháp luật là phương tiện bảo đảm dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội

9.2.2.6. đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội

9.2.2.7. vai trò giáo dục của pháp luật

9.2.2.7.1. pháp luật vừa là cơ sở, vừa là động lực, vừa là mục đích của nhận thức pháp luật

9.2.2.7.2. pháp luật giữ vai trò định hướng tư tưởng cho các thành viên trong xã hội

9.2.2.7.3. pháp luật định hướng hành vi con người

9.2.3. vai trò của pháp luật đối với lực lượng cầm quyền

9.2.3.1. thể chế hóa chủ trương, đường lối, chính sách của lực lượng cầm quyền

9.2.3.2. là vũ khí chính trị của lực lượng cầm quyền để chống lại sự phản kháng chống đối trong xã hội

9.2.4. vai trò của pháp luật đối với nhà nước

9.2.4.1. tạo lập cơ sở pháp lý vững chắc cho sự tồn tại của nhà nước

9.2.4.2. là công cụ bảo vệ nhà nước, bảo đảm an toàn cho các nhân viên nhà nước

9.2.4.3. là cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

9.2.4.4. là cơ sở để xây dựng đội ngũ nhân viên nhà nước vừa hồng vừa chuyên

9.2.4.5. là công cụ kiểm soát quyền lực nhà nước

9.2.4.6. là công cụ để nhà nước tổ chức và quản lý mọi mặt trong đời sống xã hội

9.3. Chức năng của pháp luật

9.3.1. bảo vệ

9.3.1.1. chế định hóa sự thống trị, hợp thức hóa bảo đảm cho sự thống trị bằng pháp luật

9.3.1.2. bảo vệ sự tồn tại và phát triển của xã hội, bảo vệ đời sống cộng đồng, bảo vệ giá trị nhân phẩm của con người'

9.3.1.3. k chỉ trừng phạt mà còn khôi phục nhiều giá trị bị xâm phạm

9.3.2. điều chỉnh

9.3.2.1. tổ chức đời sống chính trị xã hội (xuất phát từ bản chất của xã hội là pháp luật) các QHXH phải được ổn định và phát triển theo trật tự thống nhất

9.3.2.2. điều chỉnh hành vi

9.3.2.2.1. pl trong thực tế là các quy phạm, là những mô hình, hành vi, hướng các QHXH phát triển theo mô hình đã định sẵn

9.3.2.2.2. định ra hành lang cho các QHXH vận động (như 2 bờ của một dòng sông)

10. Chương VIII: Nhà nước pháp quyền

10.1. Định nghĩa

10.1.1. nhà nước pháp quyền là nhà nước đề cao vai trò của pháp luật trong đời sống nhà nước và xã hội

10.1.2. được tổ chức, hoạt động trên cơ sở chủ quyền nhân dân, phân công và kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyền con người, tự do cá nhân cũng như công bằng, bình đẳng trong xã hội

10.2. đặc trưng riêng của nhà nước pháp quyền

10.2.1. là nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở một hệ thống pháp luật dân chủ, tiến bộ, phù hợp và khả thi

10.2.2. nhà nước bảo đảm vị trí tối thượng của pháp luật trong đời sống nhà nước và đời sống xã hội

10.2.3. nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở chủ quyền của nhân dân

10.2.4. nhà nước thừa nhận, tôn trọng và bảo đảm, bảo vệ các quyền con người, quyền công dân

10.2.5. nhà nước được tổ chức và hoạt động theo cơ chế bảo đảm sự phân công và kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước

10.2.6. nhà nước gắn bó mật thiết với xã hội dân sự

11. Chương II: Nguồn gốc và kiểu nhà nước

11.1. Khái quát về nhà nước

11.1.1. Định nghĩa

11.1.1.1. Tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội

11.1.1.2. Bao gồm một lớp người tách ra khỏi xã hội

11.1.1.3. chuyên thực thi quyền lực

11.1.1.4. nhằm tổ chức và quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích chung của lực lượng cầm quyền trong xã hội

11.1.2. Đặc trưng của nhà nước

11.1.2.1. Nhà nước có quyền lực đặc biệt

11.1.2.2. Nhà nước thực hiện việc quản lý dân cư theo lãnh thổ

11.1.2.3. Nhà nước thực thi chủ quyền quốc gia

11.1.2.4. Nhà nước ban hành pháp luật, dùng pháp luật làm công cụ quản lý xã hội

11.1.2.5. Nhà nước quy định và thực hiện việc thu thuế, phát hành tiền

11.2. Nguồn gốc của nhà nước

11.2.1. thuyết thần học

11.2.1.1. định nghĩa

11.2.1.1.1. nhà nước do thượng đế sáng tạo ra

11.2.1.2. gồm 3 giáo phái nhỏ

11.2.1.2.1. Phái Quân quyền

11.2.1.2.2. Phái Giáo quyền

11.2.1.2.3. Phái Dân quyền

11.2.2. thuyết gia trưởng

11.2.2.1. định nghĩa

11.2.2.1.1. Nhà nước là sự phát triển của gia đình, là hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người

11.2.2.2. đặc điểm

11.2.2.2.1. nhà nước tồn tại vĩnh cửu, còn loài người thì còn nhà nước

11.2.2.2.2. Quyền lực nhà nước về bản chất cũng giống quyền gia trưởng của người đứng đầu gđ

11.2.3. thuyết khế ước xã hội

11.2.3.1. nhà nước bắt đầu từ xã hội

11.2.4. thuyết bạo lực

11.2.4.1. định nghĩa

11.2.4.1.1. chính vũ lực là nguồn gốc sinh ra nhà nước

11.2.4.1.2. nhà nước là công cụ để kẻ mạnh thống trị kẻ yếu

11.2.5. Thuyết tâm lý

11.2.6. Nhược điểm chung của các quan điểm

11.2.6.1. giải thích duy tâm về nhà nước

11.2.6.2. không giải thích được cội nguồn phát sinh nguồn gốc bản chất nhà nước

11.2.7. Quan điểm Mác Lê-nin về nguồn gốc nhà nước

11.2.7.1. Nhà nước là phạm trù lịch sử, những hiện tượng khách quan có quá trình ra đời, tồn tại, phát triển và tiêu vong gắn với điều kiện lịch sử cụ thể.

11.2.7.2. Xã hội loài người đã từng trải qua thời kỳ không có nhà nước. Nhà nước chỉ ra đời khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất định

11.2.7.3. Nhà nước không phải là một hiện tượng vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước luôn vận động, phát triển và sẽ tiêu vong khi những điều kiện cho sự tồn tại của nó không còn nữa

11.2.7.4. các hình thái kinh tế - xã hội

11.2.7.4.1. cộng sản nguyên thủy

11.2.7.4.2. chiếm hữu nô lệ

11.2.7.4.3. phong kiến

11.2.7.4.4. tư bản chủ nghĩa

11.2.7.4.5. cộng sản chủ nghĩa

11.2.7.5. Chế độ CSNT tan rã và sự xuất hiện nhà nước

11.2.7.5.1. 3 lần phân công lao động

11.2.7.5.2. về kinh tế

11.2.7.5.3. Về XH

11.2.7.5.4. Nhà nước Văn Lang

11.2.8. kiểu nhà nước

11.2.8.1. khái niệm

11.2.8.1.1. là tổng thể những đặc điểm, đặc thù của một nhóm nhà nước, qua đó phân biệt nhóm với nhà nước khác

12. Chương III: Bản chất nhà nước

12.1. bản chất các nhà nước

12.1.1. bản chất nhà nước chủ nô

12.1.1.1. tính giai cấp: thể hiện sâu sắc nhất

12.1.1.2. tính xã hội: mờ nhạt

12.1.2. nhà nước phong kiến

12.1.2.1. tính giai cấp: rất sâu sắc

12.1.3. bản chất của nhà nước VN hiện nay

12.1.3.1. NN CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân

12.1.3.2. Nhà nước CHXHCNVN do nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa GC công nhân với GC nông dân và đội ngũ tri thức

12.2. bản chất nhà nước

12.2.1. định nghĩa

12.2.1.1. là những yếu tố cốt lõi, tương đối ổn định bên trong của nhà nước quy định sự vận động và phát triển của nhà nước

12.2.2. thể hiện ở 2 thuộc tính

12.2.2.1. tính xã hội

12.2.2.1.1. nhà nước chỉ ra đời, tồn tại, phát triển trong XH có giai cấp

12.2.2.1.2. nhà nước là sản phẩm của đấu tranh giai cấp

12.2.2.1.3. nhà nước luôn luôn do 1 giai cấp hoặc liên minh giai cấp nắm giữ

12.2.2.2. tính giai cấp

12.2.2.2.1. nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp thống trị, thực hiện sự trấn áp đối với giai cấp khác

12.2.2.2.2. nhà nước là công cụ thực hiện sự thống trị của giai cấp

12.2.2.2.3. thông qua nhà nước, giai cấp thống trị nắm giữ và thực hiện các quyền lực trong XH, thiết lập một trật tự xã hội phục vụ cho lợi ích của giai cấp mình

12.2.3. QL mà GCTT nắm giữ

12.2.3.1. QL kinh tế

12.2.3.1.1. khả năng của giai cấp thống trị buộc các giai cấp khác phải phụ thuộc vào

12.2.3.2. QL chính trị

12.2.3.2.1. là một QHXH, được hiểu là quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc và giai cấp về lợi ích

12.2.3.2.2. thông qua nhà nước, GCTT biến ý chí của mình thành pháp luật bằng cách buộc mọi tổ chức và cá nhân trong XH phải tôn trọng và thực hiện

12.2.3.3. QL tư tưởng

12.2.3.3.1. khả năng của một giai cấp thuộc GC khác phải phụ thuộc mình về mặt tư tưởng

12.2.4. thuộc tính XH của nhà nước xuất phát từ đâu?

12.2.4.1. từ nguồn gốc ra đời của nhà nước là từ nhu cầu cần có của 1 tổ chức mới để quản lý trật tự xã hội thay thế cho tổ chức thị tộc bộ lạc

12.2.4.2. vs tư cách là tổ chức quyền lực công, nhà nước đại diện và bảo vệ cho lợi ích của toàn XH

12.2.4.3. NN là bộ máy để tổ chức, điều hành và quản lý XH nhằm thiết lập, củng cố và giữ gìn trật tự XH

12.2.4.4. MQH giữa GC và tính XH

12.2.4.5. Bản chất nn bao gồm sự tồn tại của cả 2 thuộc tính GC và XH

12.2.4.6. Sự đấu tranh và thống nhất giữa 2 thuộc tính sẽ tác động đến xu hướng pt và những đk cơ bản của nn

13. Chương IV: Chức năng của nhà nước

13.1. chức năng của nhà nước

13.1.1. bản chất và điều kiện KT - XH quyết định chức năng của nhà nước

13.1.2. gồm 3 chức năng

13.1.2.1. lập pháp

13.1.2.1.1. thuộc về Quốc hội

13.1.2.2. hành pháp

13.1.2.2.1. chính phủ

13.1.2.3. tư pháp

13.1.2.3.1. Tòa án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát

13.1.3. Phân loại chức năng của nhà nước

13.1.3.1. Căn cứ vào tính hình thức và chủ thể thực hiện chức năng

13.1.3.1.1. chức năng của toàn thể bộ máy nhà nước

13.1.3.1.2. chức năng của cơ quan nhà nước

13.1.3.2. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ

13.1.3.2.1. chức năng đối nội

13.1.3.2.2. chức năng đối ngoại

13.1.3.3. căn cứ vào hoạt động của nhà nước trong từng lĩnh vực xã hội

13.1.3.3.1. chức năng kinh tế

13.1.3.3.2. chức năng chính trị

13.1.3.3.3. chức năng xã hội

13.1.3.3.4. đảm bảo trật tự pháp luật và pháp chế

13.1.3.3.5. chức năng trấn áp

13.1.3.3.6. chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược

13.1.3.3.7. chức năng bảo vệ đất nước

13.1.3.3.8. chức năng quan hệ với các nước khác

13.1.4. hình thức thực hiện chức năng

13.1.4.1. Xây dựng pháp luật

13.1.4.2. tổ chức thực hiện pháp luật

13.1.4.3. bảo vệ pháp luật

13.1.5. phương pháp thực hiện chức năng

13.1.5.1. thuyết phục

13.1.5.2. cưỡng chế

14. Chương V: Bộ máy nhà nước

14.1. Bộ máy nhà nước

14.1.1. khái niệm

14.1.1.1. là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương

14.1.1.2. được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước

14.1.2. đặc điểm cơ bản

14.1.2.1. BMNN là hệ thống các cơ quan nhà nước

14.1.2.2. BMNN được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định

14.1.2.3. BMNN được thiết lập để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước

14.1.3. phân loại cơ quan nhà nước

14.1.3.1. căn cứ vào chức năng thực hiện quyền lực nhà nước

14.1.3.1.1. cơ quan lập pháp

14.1.3.1.2. cơ quan hành pháp

14.1.3.1.3. cơ quan tư pháp

14.1.3.2. căn cứ trình tự thành lập

14.1.3.3. căn cứ vào thời hạn thực thi quyền lực

14.1.3.4. căn cứ vào tính chất,, chức năng, trình tự thành lập

14.1.3.4.1. cơ quan quyền lực nhà nước

14.1.3.4.2. nguyên thủ quốc gia

14.1.3.4.3. cơ quan quản lý nhà nước

14.1.3.4.4. cơ quan xét xử

14.1.3.4.5. cơ quan kiểm sát

14.1.3.4.6. cơ quan quốc phòng và an ninh

14.1.3.5. căn cứ vào cấp độ thẩm quyền theo lãnh thổ

14.1.3.5.1. cơ quan nhà nước ở trung ương

14.1.3.5.2. cơ quan nhà nước ở địa phương

14.2. Thiết chế cơ bản trong BMNN của các QG trên thế giới ngày nay

14.2.1. Nghị viện (Quốc hội)

14.2.1.1. thẩm quyền

14.2.1.1.1. thảo luận và thông qua các dự luật

14.2.1.1.2. quyết định các vấn đề quan trọng

14.2.1.1.3. giám sát tối cao

14.2.1.1.4. tư pháp

14.2.2. Tòa án

14.2.2.1. là cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp

14.2.2.2. thẩm phán không thể là người thuộc các tổ chức chính trị, tổ chức kinh tế hay bất kỳ cơ quan nhà nước nào khác

14.2.2.3. thẩm phán được coi là nghề danh dự cao và được hưởng thu nhập cao

14.2.2.4. thẩm phán thường có nhiệm kỳ lâu đài hoặc suốt đời

14.2.3. Nguyên thủ quốc gia

14.2.3.1. Vị trí: Người đứng đầu nhà nước

14.2.3.2. tên gọi

14.2.3.2.1. tổng thống

14.2.3.2.2. chủ tịch nước

14.2.3.2.3. quốc vương

14.2.3.3. thẩm quyền:

14.2.3.3.1. lập pháp

14.2.3.3.2. hành pháp: bổ nhiệm các quan chức cấp cao của hành pháp

14.2.3.3.3. tư pháp: bổ nhiệm thẩm phán tòa án cấp cao, tổng công tố, người đứng đầu ngành tư pháp, đặc xá

14.2.3.3.4. đối ngoại

14.2.4. Chính phủ

14.2.4.1. thẩm quyền

14.2.4.1.1. khởi xướng, hoạch định và thực thi chính sách đối nội, đối ngoại nhà nước

14.2.4.1.2. quản lý kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội

14.2.4.1.3. lập pháp và lập quy

14.2.4.1.4. tư pháp

14.3. các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức bộ máy nhà nước

14.3.1. nguyên tắc tập quyền

14.3.1.1. QLNN tập trung vào 1 nơi, 1 cá nhân, cơ quan

14.3.1.2. theo chiều ngang

14.3.1.2.1. phản ánh sự thống nhất của các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp vào 1 cá nhân hay 1 cơ quan

14.3.1.3. theo chiều dọc

14.3.1.3.1. sự tập trung quyền lực vào TW, còn địa phương chỉ là thực thể thực hiện quyền lực từ TW

14.3.2. nguyên tắc phân quyền

14.3.2.1. QLNN được phân chia thành những nhóm độc lập với nhau, kiềm chế và đối trọng lẫn nhau, không có 1 CQ nào nắm giữ toàn bộ quyền lực nhà nước

14.3.2.2. Theo chiều ngang

14.3.2.2.1. sự phân lập giữa các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp rồi trao cho các cơ quan khác nhau, kiểm soát lẫn nhau

14.3.2.3. Theo chiều dọc

14.3.2.3.1. sự phân định tương đối rõ ràng giữa quyền lực, TW và địa phương

14.3.3. nguyên tắc tôn quân quyền

14.3.4. nguyên tắc pháp chế

14.3.5. nguyên tắc chủ quyền thuộc về nhân dân

14.3.6. nguyên tắc tập trung dân chủ

14.3.7. VIỆT NAM THEO NGUYÊN TẮC HỖN HỢP, 2 NGUYÊN TẮC KHÔNG LOẠI TRỪ LẪN NHAU

14.4. Bộ máy nhà nước Việt Nam

14.4.1. Đặc điểm

14.4.1.1. tính nhân dân sâu sắc

14.4.1.2. được tổ chức và hoạt động trên cơ sở các nguyên tắc dân chủ và tiến bộ

14.4.1.3. các cq quản lý KTXH ngày càng phát triển, hoàn thiện để thực hiện sự quản lý 1 cách có hiệu quả

14.4.1.4. đảm bảo sự lãnh đạo của ĐCS là nguyên tắc đặc thù trong tổ chức và hoạt động của BMNN VN

14.4.2. các cơ quan nhà nước

14.4.2.1. cơ quan quyền lực nhà nước

14.4.2.2. chủ tịch nước

14.4.2.3. các cơ quan quản lý nhà nước

14.4.2.4. các cơ quan xét xử

14.4.2.5. các cơ quan kiểm sát

14.4.2.6. hội đồng bầu cử quốc gia

14.4.2.7. kiểm toán nhà nước

15. Chương VI: Hình thức nhà nước

15.1. Khái niệm

15.1.1. là cách thức và trình tự thành lập cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước

15.1.2. xác lập mối quan hệ giữa cơ quan đó với cơ quan cấp cao khác và với nhân dân

15.2. hình thức chính thể

15.2.1. chính thể quân chủ

15.2.1.1. khái niệm

15.2.1.1.1. quyền lực tối cao tập trung toàn bộ hoặc 1 phần vào tay 1 cá nhân theo phương thức cha truyền con nối

15.2.1.2. 2 dạng quân chủ

15.2.1.2.1. quân chủ tuyệt đối

15.2.1.2.2. quân chủ hạn chế

15.2.2. chính thể cộng hòa

15.2.2.1. khái niệm

15.2.2.1.1. quyền lực cao nhất của nhà nước thuộc về cơ quan đại diện của nhân dân được thành lập theo phương thức bầu cử

15.2.2.2. 2 hình thức cộng hòa

15.2.2.2.1. Cộng hòa quý's tộc

15.2.2.2.2. Cộng hòa dân chủ

15.2.3. là cách thức và trình tự thành lập cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước, xác lập mối quan hệ giữa cơ quan đó với các cơ quan cấp cao khác và với nhân dân

15.3. hình thức cấu trúc

15.3.1. khái niệm

15.3.1.1. là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo các đơn vị hành chính - lãnh thổ

15.3.1.2. xác lập mối quan hệ giữa các cấp chính quyền nhà nước với nhau

15.3.2. các hình thức cấu trúc nhà nước

15.3.2.1. nhà nước đơn nhất

15.3.2.2. nhà nước liên bang

15.4. Chế độ chính trị

15.4.1. khái niệm

15.4.1.1. tổng thể các phương pháp mà nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước

15.4.2. điều kiện phụ thuộc

15.4.2.1. điều kiện kinh tế

15.4.2.2. chính trị

15.4.2.3. văn hóa

15.4.2.4. xã hội

15.4.3. Phân loại

15.4.3.1. Chế độ chính trị dân chủ

15.4.3.1.1. chế độ chính trị mà nhân dân có quyền tham gia vào việc tổ chức, hoạt động của các cơ quan nhà nước, bàn bạc, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng của nhà nước.

15.4.3.2. chế độ chính trị phản dân chủ

15.4.3.2.1. nhà nước sử dụng những cách thức, thủ đoạn chuyên quyền độc đoán trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

15.5. NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY

15.5.1. hình thức chính thể là cộng hòa dân chủ nhân dân

15.5.1.1. Quốc hội là cơ quan cao nhất do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp

15.5.1.2. Quốc hội bầu ra chủ tịch nước, thủ tướng chính phủ

15.5.1.3. Quốc hội lập pháp, Chính phủ hành pháp, Tòa án tư pháp

15.5.1.4. Chủ tịch nước là người đứng đầu

15.5.2. hình thức cấu trúc

15.5.2.1. nhà nước đơn nhất, trung ương tập quyền

15.5.3. chế độ chính trị

15.5.3.1. chế độ dân chủ

15.5.3.2. mặt trận tổ quốc vn là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân

16. Chương VII: Nhà nước trong hệ thống chính trị

16.1. khái niệm hệ thống chính trị

16.1.1. là tổng thể các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội trực tiếp nắm giữ hoặc tham gia thực tài quyền lực chính trị dưới sự lãnh đạo của một đảng cầm quyền hay liên minh các đảng cầm quyền.

16.2. đặc điểm cơ bản

16.2.1. ra đời, tồn tại, phát triển cùng với sự ra đời, tồn tại phát triển của nhà nước tư sản

16.2.2. các tổ chức thành viên hệ thống chính trị đều là những tổ chức hợp pháp, được tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.

16.2.3. có sự phân định rõ ràng về nhiệm vụ cơ bản giữa các tổ chức thành viên vì mục tiêu chung là thực thi quyền lực của giai cấp và các lực lượng thống trị trong xã hội

16.3. vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị

16.3.1. nhà nước được xây dựng, bảo vệ, củng cố và phát triển trên nền tảng xã hội

16.3.2. Nhà nước là tổ chức đại diện chính thức, hợp pháp cho toàn thể xã hội

16.3.3. có quyền lực công khai, bao trùm toàn xã hội

16.3.4. nhà nước có pháp luật, công cụ quản lý xã hội có hiệu quả nhất

16.3.5. nhà nước có sức mạnh vật chất to lớn

16.3.6. nhà nước là tổ chức duy nhất trong hệ thống chính trị mang chủ quyền quốc gia

17. Chương X: Nguồn gốc và kiểu pháp luật

17.1. Khái niệm về pháp luật

17.1.1. tổng quan

17.1.1.1. là một phạm trù triết học, phát sinh, phát triển trong những điều kiện xã hội nhất định

17.1.1.2. con đường hình thành

17.1.1.2.1. thừa nhận các quy tắc xử sự chung

17.1.1.2.2. hình thành các quy tắc xử sự mới

17.1.1.2.3. sử dụng các quyết định, lập luận, nguyên tắc hoặc sự giải thích pháp luật

17.1.2. quan niệm cơ bản về pháp luật

17.1.2.1. 2 trường phái pháp luật

17.1.2.1.1. pháp luật thực định

17.1.2.1.2. pháp luật tự nhiên

17.1.2.2. đặc trưng cơ bản

17.1.2.2.1. thước đo về nội dung cái đúng cái sai

17.1.2.2.2. tính quy phạm

17.1.2.2.3. gắn với quyền lực nhà nước

17.1.2.3. đặc điểm cơ bản

17.1.2.3.1. pháp luật có tính quy phạm phổ biến

17.1.2.3.2. pháp luật có tính quyền lực nhà nước

17.1.2.3.3. pháp luật có tính hệ thống

17.1.2.3.4. pháp luật có tính hình thức

17.1.2.3.5. pháp luật có tính ý chí

17.1.3. pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích và định hướng của nhà nước

17.2. kiểu pháp luật

17.2.1. khái niệm

17.2.1.1. là tổng thể những đặc điểm, đặc thù của một nhóm pháp luật, qua đó phân biệt với nhóm pháp luật khác

17.2.2. các kiểu pháp luật

17.2.2.1. kiểu pl chủ nô

17.2.2.1.1. tạo cơ sở pháp lý cho việc củng cố và bảo vệ quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ

17.2.2.1.2. hợp pháp hóa chế độ bóc lột của chủ nô đối với nô lệ

17.2.2.1.3. quy định hệ thống hình phạt và cách thi hành hình phạt hết sức dã man, tàn bạo

17.2.2.1.4. ghi nhận và củng cố tình trạng bất bình đẳng trong xã hội và trong gia đình

17.2.2.1.5. có tính tản mạn, thiếu thống nhất

17.2.2.2. kiểu pl phong kiến

17.2.2.2.1. xác lập và bảo vệ trật tự đẳng cấp đồng thời thừa nhận và bảo vệ những đặc quyền các đẳng cấp trên trong xã hội

17.2.2.2.2. dung túng cho việc sử dụng bạo lực và sự tùy tiện của những kẻ có quyền lực trong xã hội

17.2.2.2.3. quy định những hình phạt và cách thi hành hình phạt rất dã man, hà khắc

17.2.2.2.4. thiếu thống nhất và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tôn giáo, đạo đức phong kiến

17.2.2.3. kiểu pl tư sản

17.2.2.3.1. ghi nhận và bảo vệ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa

17.2.2.3.2. bảo vệ sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp tư sản trong xã hội

17.2.2.3.3. có tính dân chủ, nó thừa nhận quyền tự do và bình đẳng về mặt pháp lý cho công dân

17.2.2.3.4. nhân đạo hơn các kiểu pháp luật trước

17.2.2.4. kiểu pl xã hội chủ nghĩa

17.2.2.4.1. kiểu pháp luật tiến bộ nhất

17.2.2.4.2. sự thể chế hóa các đường lối chủ trương, chính sách của đảng của giai cấp công nhân

17.2.2.4.3. có phạm vi điều chỉnh khá rộng rãi và ngày càng hoàn thiện hơn

17.2.2.4.4. phản ánh các chuẩn mực đạo đức xã hội chủ nghĩa vừa góp phần xây dựng và bảo vệ nền đạo đức đó.

17.3. nguồn gốc của pháp luật

17.3.1. nhà nước thừa nhận các quy phạm xã hội - phong tục, tập quán, chuyển chúng thành pháp luật

17.3.2. xây dựng pháp luật đặt ra những quy phạm mới

18. Chương XI: Pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh QHXH

18.1. khái niệm điều chỉnh QHXH

18.1.1. là sử dụng các công cụ tác động lên các QHXH

18.1.2. làm chúng thay đổi và phát triển theo những mục đích, định hướng nhất định

18.1.3. nhằm duy trì và bảo vệ trật tự XH

18.1.4. bản chất của mối QHXH

18.1.4.1. là sự tác động qua lại giữa các bên chủ thể quan hệ xã hội đó

18.1.5. công cụ điều chỉnh các mối QHXH

18.1.5.1. các quy phạm xã hội

18.2. vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh QHXH

18.2.1. Ưu thế của pháp luật

18.2.1.1. pháp luật có phạm vi hoạt động rộng lớn nhất

18.2.1.2. được tổ chức thực hiện và bảo vệ bằng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có biện pháp cưỡng chế nhà nước

18.2.1.3. có hình thức xác định chặt chẽ nhất

18.2.1.4. dễ thích ứng với điều kiện thực tế của đời sống xã hội

18.3. QH giữa pháp luật và các yếu tố khác trong hệ thống công cụ điều chỉnh QHXH

18.3.1. PL với KT

18.3.1.1. KT giữ vai trò quyết định với pháp luật

18.3.1.2. Mark: PL k có lịch sử của riêng mình bởi lịch sử của pháp luật là lịch sử phát triển kinh tế

18.3.2. PL với CT

18.3.2.1. PL là hình thức biểu hiện của CT, ghi nhận yêu cầu, nội dung, đường lối CT của lực lượng cầm quyền

18.3.3. PL với NN

18.3.3.1. PL được thực thi bởi QLNN

18.3.3.2. NN muốn thực thi QL phải thông qua PL

18.3.4. PL với các QPXH khác

18.3.4.1. PL được xây dựng trên cơ sở những chuẩn mực đạo đức và XH

18.3.4.2. NN có thể thừa nhận, nâng chúng lên thành QPPL

18.3.4.3. PL có thể tác động ngược trở lại đến các chuẩn mực XH

18.3.5. PL với đạo đức

18.3.5.1. chuẩn mực đạo đức đóng vai trò là tiền đề tư tưởng chỉ đạo việc xây dựng pháp luật

18.3.5.2. pl là công cụ truyền bá những quan điểm, quan niệm, tư tưởng, chuẩn mực đạo đức

18.3.6. PL với phong tục tập quán, luật tục

18.3.6.1. thừa nhận và phát huy

18.3.7. PL và hương ước

18.3.7.1. cụ thể hóa

18.3.8. PL với tín điều tôn giáo

18.4. hoàn thiện hệ thống công cụ điều chỉnh QHXH

18.4.1. xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật

18.4.2. xây dựng, hoàn thiện các chuẩn mực đạo đức

18.4.3. giữ gìn bảo lưu các thuần phong mỹ tục, đồng thời loại bỏ các phong tục tập quán lạc hậu, phản tiến bộ

18.4.4. khuyến khích xây dựng hương ước, quy ước trong cộng đồng dân cư

18.4.5. nghiên cứu vận dụng luật tục

18.4.6. tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của nhà nước đối với kỷ luật các tổ chức xã hội